BỊ ĐƠN CÓ QUYỀN ĐƯA RA YÊU CẦU PHẢN TỐ TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM KHÔNG?

0909 642 658 - 0939 858 898
BỊ ĐƠN CÓ QUYỀN ĐƯA RA YÊU CẦU PHẢN TỐ TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM KHÔNG?

               Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 200 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về Quyền phản tố của bị đơn thì bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố. Tuy nhiên, bị đơn chỉ có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải. Như vậy Bị đơn không có quyền đưa ra yêu cầu phản tố tại phiên tòa sơ thẩm.



    Tư Vấn Pháp luật TƯƠNG TỰ
    HỘI ĐỒNG XÉT XỬ CÓ QUYỀN TẠM NGỪNG PHIÊN TÒA TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?
    Theo quy định tại Điều 259 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa khi có một trong các căn cứ sau đây:
    HOÃN PHIÊN TÒA SƠ THẨM TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO?
    Theo quy định tại khoản 1 Điều 233 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 56, khoản 2 Điều 62, khoản 2 Điều 84, Điều 227, khoản 2 Điều 229, khoản 2 Điều 230, khoản 2 Điều 231 và Điều 241 của Bộ luật này, cụ thể như sau:
    TÒA ÁN RA QUYẾT ĐỊNH TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO?
    Theo quy định tại khoản 1 Điều 214 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
    NHỮNG VỤ ÁN DÂN SỰ KHÔNG TIẾN HÀNH HÒA GIẢI ĐƯỢC?
    Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.

    © 2021 Văn phòng giao dịch Công ty Luật TNHH CNC Việt Nam. Designed by it-group.vn

    Online: 53 | Hôm nay: 751 | Tổng: 387183
    Hotline: 0909 642 658
    _chiduong Zalo Zalo: 0909 642 658 Chat messenger