TRÌNH TỰ, THỦ TỤC LY HÔN

0909 642 658 - 0939 858 898
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC LY HÔN

           Hồ sơ xin ly hôn gồm: (hồ sơ có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện)

          – Đơn xin ly hôn (theo mẫu/mẫu của Tòa án) (Trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên)

         – Đơn yêu cầu công nhận giải quyết việc dân sự thuận tình ly hôn (Trường hợp thuận tình ly hôn)

         – Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);

         – Sổ hộ khẩu, Chứng minh nhân dân của vợ/chồng (bản sao chứng thực);

         – Giấy khai sinh của con (bản sao chứng thực);

       – Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung như: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (sổ đỏ); Đăng ký xe; sổ tiết kiệm… (bản sao chứng thực).

          Trình tự thực hiện:

         Bước 1: Đi đến Tòa án nhân dân Quận/huyện nơi cư trú của đương sự vợ/chồng, nơi công tác hay làm việc để nộp đơn ly hôn/ đơn yêu cầu công nhận việc dân sự thuận tình ly hôn

          Bước 2: Sau khi nộp đơn Tòa án sẽ đưa ra thông báo nộp tiền án phí/lệ phí

          Bước 3: Vợ/chồng có trách nhiệm đến cơ quan thi hành án dân sự Quận/huyện nộp tạm ứng án phí/lệ phí trong thời gian quy định

           Bước 4: Thủ tục giải quyết từ 01 – 06 tháng tùy từng hồ sơ



    Tư Vấn Pháp luật TƯƠNG TỰ
    AI CÓ QUYỀN ĐINH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG CỦA CON CHƯA THÀNH NIÊN VÀ CON ĐÃ THÀNH NIÊN NHƯNG BỊ MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ?
    Khi con có tài sản riêng, con được quyền sở hữu tài sản riêng đó, tuy nhiên không phải khi nào tài sản riêng thuộc sở hữu riêng của mình thì con cũng sẽ được quyền định đoạt tài sản riêng này.
    QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA NUÔI, MẸ NUÔI, CON NUÔI THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014?
    Có rất nhiều ý kiến xung quanh việc giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi có quyền và nghĩa vụ giống như cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ hay không? Khi mà cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi không phải mối quan hệ huyết thống, ruột thịt.
    VIỆC TRÔNG NOM, CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG, GIÁO DỤC CON CÁI SAU KHI LY HÔN THUỘC VỀ AI?
    Sau khi ly hôn, mối quan hệ giữa hai vợ chồng sẽ bị chấm dứt, hai người không còn là vợ chồng của nhau, tuy nhiên hai vợ chồng vẫn phải có nghĩa vụ với con cái nếu có con chung. Vậy thì sau khi ly hôn, bố mẹ có phải cấp dưỡng cho con không? Có được gặp con không?
    GIẤY XÁC NHẬN TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN LÀ GÌ? CÁC TRƯỜNG HỢP NÀO CẦN GIẤY XÁC NHẬN TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN?
    Giấy xác định tình trạng hôn nhân là giấy tờ xác định tình trạng của một cá nhân đã kết hôn hay chưa kết hôn hoặc đã ly hôn, vợ hoặc chồng đã chết. Hiện nay đây là một trong những giấy tờ quan trọng trong nhiều thủ tục pháp lý không thể thiếu, như là đăng ký kết hôn, mua bán đất đai, chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, nhận nuôi con nuôi, đi lao động nước ngoài,… được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật chuyên ngành, cụ thể như:
    CÓ ĐƯỢC THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU KHI LY HÔN HAY KHÔNG?
    Sau khi đã có bản án/quyết định của Tòa án về việc ly hôn, mối quan hệ hôn nhân giữa hai vợ chồng chấm dứt, Tòa án sẽ chỉ định một trong hai người chăm sóc con cái, người còn lại vẫn phải có nghĩa vụ hỗ trợ, chu cấp, quan tâm và nuôi dưỡng con. Tuy nhiên đến một lúc nào đó, do một số nguyên nhân mà người trực tiếp nuôi con có được thay đổi hay không?
    CHA, MẸ CÓ BỊ HẠN CHẾ QUYỀN ĐỐI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN KHÔNG?
    Đối với con cái, cha, mẹ luôn có quyền yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, có các quyền đại diện, quyền quản lý tài sản riêng của con, quyền định đoạt tài sản của con chưa thành niên, con mất năng lực hành vi dân sự

    © 2021 Văn phòng giao dịch Công ty Luật TNHH CNC Việt Nam. Designed by it-group.vn

    Online: 50 | Hôm nay: 1 | Tổng: 384852
    Hotline: 0909 642 658
    _chiduong Zalo Zalo: 0909 642 658 Chat messenger